DSpace

Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://tainguyenso.dut.udn.vn/handle/DUT/3380
Nhan đề: Nghiên cứu vật liệu làm bao bì có khả năng phân hủy sinh học
Tác giả: Võ, Văn Hậu
Đinh, Thị Ly Ly
Người hướng dẫn: Phạm, Ngọc Tùng, TS
Từ khoá: Kỹ thuật hóa học
Polymer
Sản xuất bao bì
Năm xuất bản: 2022
Nhà xuất bản: Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt: Nghiên cứu chế tạo bao bì từ polymer có khả năng phân huỷ sinh học thay thế cho polymer từ dầu mỏ nhằm giảm tình trạng ô nhiễm môi trường do chất thải nhựa là vấn đề cấp thiết. Polylactic acid (PLA) và crystalline nanocellulose (CNC) được biết đến là một trong những vật liệu phân huỷ sinh học tiềm năng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Trong kế hoạch nghiên cứu này, CNC được chiết xuất từ lá cây dứa dại sẽ được kết hợp với PLA bằng kỹ thuật đúc dung môi để tạo màng nanocomposite. Màng nannocomposite tạo thành có các đặc tính nổi trội của các vật liệu thành phần và khắc phục các hạn chế của màng PLA như tỉnh ổn định nhiệt và tính chất màng ngăn kém. Kế hoạch nghiên cứu đại thể như sau: CNC được chiết xuất từ lá dứa dại bằng cách xử lý kiềm sau đó tiến hành thuỷ phân bằng H2SO4. Các đặc tính của CNC và màng sẽ được đánh giá bằng các phương pháp phân tích hình thái kích thước (SEM, TEM), độ kết tinh (XRD) và độ bền nhiệt (TGA). Ảnh hưởng của CNC đến khả năng thẩm thấu của màng PLA được kiểm tra bằng cách đo độ thẩm thấu oxi và hơi nước. Khả năng phân huỷ sinh học của màng cũng được đánh giá bằng bằng phương pháp ủ phân theo tiêu chuẩn ISO 16929.
Mô tả: DA.HO.22.309, 81 tr
Định danh: http://tainguyenso.dut.udn.vn/handle/DUT/3380
Bộ sưu tập: DA.Kỹ thuật hóa học

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
3.DA.HO.22.309.VoVanHau.pdfThuyết minh29 MBAdobe PDFbook.png
 Đăng nhập để xem toàn văn


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.

Google Scholar TM

Kiểm tra...