DSpace

Please use this identifier to cite or link to this item: http://tainguyenso.dut.udn.vn/handle/DUT/1054
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Văn Chính, TS-
dc.contributor.authorPhan, Cao Ngân-
dc.date.accessioned2020-07-01T04:19:15Z-
dc.date.available2020-07-01T04:19:15Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.urihttp://tainguyenso.dut.udn.vn/handle/DUT/1054-
dc.descriptionLuận văn Thạc sĩ Kỹ thuật. Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng Công trình Dân dụng và Công nghiệp. Mã số: 60.58.02.08; 79 trangvi
dc.description.abstractCường độ chịu nén là một trong những đặc tính cơ học quan trọng của bê tông, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như thành phần cốt liệu, tuổi, tốc độ gia tải,.. và cả môi trường dưỡng hộ. Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của Silicafume và tro bay đến cường độ chịu nén của bê tông khi được dưỡng hộ trong cả hai môi trường nước và không khí. Thành phần cấp phối là chất kết dính (Xi măng + Tro bay + Silicafume): cát: đá: nước = 1:2:3:0,55, trong đó 20% xi măng được thay thế bởi silicafume và tro bay theo các tỉ lệ khác nhau. Cường độ chịu nén được xác định trên mẫu thử 100x100x100mm và xác định đến 90 ngày. Các mẫu thử sau khi đúc xong được dưỡng hộ trong nước và trong không khí. Kết quả thí nghiệm chỉ ra rằng nằm trong giới hạn nghiên cứu của đề tài, tro bay góp phần làm tăng độ sụt trong khi Silicafume làm giảm độ sụt của bê tông ướt. Trong cả hai môi trường dưỡng hộ, 20% Silicafume và tro bay thay thế xi măng làm giảm cường độ chịu nén so với mẫu đối chứng không có tro bay và silicafume, tuy nhiên cường độ giảm không đáng kể. Trong khi đó 5% Silicafume thay thế xi măng làm tăng cường độ chịu nén của bê tông so với mẫu đối chứng không silicafume và tro bay. Nằm trong giới hạn của đề tài, tác giả đề xuất sử dụng 5% Silicafume trong bê tông. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng cường độ chịu nén của mẫu được dưỡng hộ trong môi trường nước lớn hơn cường độ chịu nén của mẫu được dưỡng hộ trong môi trường không khí. Cường độ chịu nén của mẫu bê tông dưỡng hộ trong môi trường trong nước tiếp tục phát triển sau 28 ngày trong khi cường độ chịu nén của các mẫu bê tông dưỡng hộ trong không khí dường như không tăng. Xu hướng này được quan sát cho cả bê tông có và không có tro bay và silicafume thay thế xi măng. Những nghiên cứu sâu hơn về các tỉ lệ Silicafume và tro bay khác nhau cần được thực hiện.vi
dc.language.isovivi
dc.publisherTrường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵngvi
dc.subjectBê tôngvi
dc.subjectCường độ chịu nénvi
dc.subjectSilicafumevi
dc.subjectTro bayvi
dc.subjectXi măngvi
dc.subjectĐộ sụt độngvi
dc.subjectMôi trường nướcvi
dc.subjectMôi trường không khívi
dc.titleNghiên cứu ảnh hưởng của Silicafume và tro bay đến cường độ chịu nén của bê tôngvi
dc.title.alternativeInvestigation of the effect of Silicafume and fly ash on the compressive strength of concretevi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:LV.Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD và CN

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
PhanCaoNgan.TT.pdfTóm tắt1.04 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
PhanCaoNgan.TV.PDFToàn văn6.28 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.

Google Scholar TM

Kiểm tra...